Thứ Ba, 27 tháng 6, 2017

VỀ VIỆC KHỞI TỐ NHÀ BÁO LÊ DUY PHONG
Xin cho phép tôi được nói thẳng những suy nghĩ của mình xung quanh vụ phóng viên Duy Phong bị bắt. 
1. Tôi tin có sự gài bẫy. Gài bẫy chứ không vu khống, không phải kiểu "bỏ rượu lậu/ bỏ thuốc phiện vào nhà" để tạo chứng cớ bắt người vô tội. Nhà người ta mất trộm nhiều rồi, có nghi ngờ mà ko bắt được quả tang thì người ta phải bẫy. Không tham thì không ai bẫy được. Bẫy rất cần thiết trong nhiều trường hợp. Trường hợp này cũng cần bẫy.

2. Yên Bái đang bị cả nước chú ý bởi loạt bài viết của nhiều phóng viên. 
Duy Phong cũng là người tham gia tích cực viết bài. Yên Bái hiện là điểm nóng để "quan trên trông xuống, người ta trông vào". Vì lẽ đó ông Chiêu - GĐ Công an tỉnh Yên Bái không có lý do gì để ngay lúc này dùng chiêu bài gài bẫy người đang tố cáo mình, thế chẳng phải đang nói cho thiên hạ biết ông có tật giật mình hay sao. Nếu ông không suy nghĩ được như vậy thì chức GĐ Công an tỉnh đã không phải là ông. Anh chị ngẫm lại xem.

3. Nhiều người bảo vệ Duy Phong mà chẳng đưa ra được chứng cứ gì ngoài niềm tin là Duy Phong đánh Công an Yên Bái nên bị tóm oan và dựa vào cái tường trình được viết theo "yêu cầu của chị X, vợ anh Phong" (bạn gái đi cùng Duy Phong đã viết vậy trong bản tường trình). Ông Bình, sếp Duy Phong, thì vì nhiều lý do mà lên tiếng bảo vệ Duy Phong thì đi một nhẽ, (giá im lặng thì còn đỡ tai tiếng hơn)...Nhưng ngạc nhiên hơn là ngay cả nhà báo lão làng cùng tên với "nạn nhân", Như Phong, cũng ngồi nhà mà khẳng định rằng Duy Phong "không ngây thơ" để nhận tiền Doanh nghiệp với hàm ý gỡ tội cho Duy Phong. Không biết ông Như Phong có thật sự ngây thơ đến mức ngây ngô để có "niềm tin" mà chả dựa vào cái gì như thế này ko nhỉ?

Nhìn sơ sơ thì thấy người bảo vệ Duy Phong hầu hết không phải thật sự tin Duy Phong vô tội. Các phóng viên, nhà báo thì hò nhau bảo vệ Duy Phong chính là bảo vệ mình (:v ). Số lớn thì do mất niềm tin vào chính quyền, thấy nạn tham nhũng hoành hành mà không có cách nào trị được nên ủng hộ đại cái kẻ ít nhất cũng dám chạm đến những thành phần mà người ta vẫn e dè. Một bộ phận ủng hộ Duy Phong khác thì có thâm niên anti chính quyền trong mọi vấn đề (Duy Phong có chiếm đoạt tiền bạc thật thì nhóm này vẫn đổ lỗi do chính quyền).

Riêng các nhà báo, phóng viên hùng hổ bảo vệ Duy Phong mà chỉ dựa vào những thứ vu vơ thì thà im lặng đi để người ta đỡ kết tội là "đồng bọn bảo vệ nhau", đỡ ác cảm với các nhà báo hơn.


Thứ Sáu, 16 tháng 6, 2017

PHONG TRÀO DÂN CHỦ VIỆT KHÔNG PHÁT TRIỂN ĐƯỢC? VÌ SAO?
2k Mĩ Kim là chủ đề chính trong câu chuyện vạch mặt nhau bữa rồi của Đỗ Đức Hợp và Lê Văn Sơn. Các bạn có thể xem video, nhưng tôi chỉ có một lưu ý nho nhỏ: Cấm tuyệt đối việc uống nước khi xem, vì có thể làm hư hại màn hình máy tính, điện thoại. hehe.


Chuyện này làm tôi nhớ lại vài năm trước, Nguyễn Tường Thụy, hội Bầu bí tương thân, đã từng có hành vi khai gian việc từ thiện để trục lợi cá nhân. Việc này ngay sau đó, hẳn là vì mâu thuẫn lợi ích, y đã bị chính các anh chị dân chủ bị vạch mặt và đéo cãi được.

Tiếp nữa là “Hội Nhà báo độc lập”, do Phạm Chí Dũng đứng đầu. Anh chị có lẽ còn nhớ, ngay khi được tuyên bố thành lập không lâu sau thì mâu thuẫn nội bộ, nhiều thành viên bỏ hội. Nguyên nhân cuối cùng vẫn chỉ vì lợi ích. Chẳng là Phạm Chí Dũng đứng đầu nhận tiền từ bên ngoài về nhưng chia chác không đều, hắn ẵm phần lớn, đương nhiên những anh chị dân chủ kia đéo chịu, và rồi hội tan nát. 

Vài năm gần đây câu chuyện lợi ích trong nội bộ dân chủ Việt diễn ra quá thường xuyên, đa phần trong số đó đều không tự hòa giải được. Kết quả thì không nói anh chị cũng có thể đoán ra. Đây cũng là nguyên nhân đầu tiên và chủ yếu dẫn đến việc phong trào dân chủ ở Việt Nam không khác gì trò hề. 

Hẳn nhiều anh chị dân chủ đéo hiểu gì về cụm từ “diễn biến hòa bình”, nhưng chắc chắn đã được nghe rồi, vì đơn giản đây là mục tiêu, là cách thức mà các anh chị được dạy để lật đổ cộng sản. Vâng, lật đổ cộng sản. hehe. Nhưng tôi đồ rằng, nếu anh chị dân chủ cứ đặt đồng tiền làm tôn chỉ mục đích như thế này, cộng sản chưa đổ các anh chị đã đánh nhau sứt đầu mẻ chán rồi, và khi đó anh chị sẽ là ví dụ minh họa không thể nào chân thực hơn cho “diễn biến hòa binh”, nhưng đương nhiên phe thắng – cộng sản sẽ gọi là “diễn biến hòa bình, tự chuyển hóa trong lòng địch” hehe. Nếu tôi là anh chị, thì có lẽ độn thổ cũng đéo hết nhục. 

Các anh chị dân chủ tự thủ dâm lỗ nhĩ bằng cách gọi những gì anh chị đang làm là cách mạng. Vậy thì tôi tạm cho rằng anh chị dân chủ đang làm cách mạng. Nhưng, làm cách mạng cái quan trọng nhất là gì? Anh chị biết không? Đó là phải có người đứng đầu tập hợp được lực lượng, thu phục lòng dân. Anh chị cứ nhìn vào lịch sử các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nước ta thời kì trước khi Bác Hồ về nước là biết. Anh chị có lẽ dốt môn Sử đặc cán mai nên tôi nói luôn. Rất nhiều cuộc khởi nghĩa được kêu gọi bởi nhiều người có uy tín, có dũng khí trên khắp cả nước, nhưng tất cả đều như đom đóm giữa trời đêm, sáng rồi lại tắt rất nhanh. Cho đến khi Bác Hồ về nước tập hợp được quần chúng thì lịch sử đấu tranh của ta mới bước sang một trang mới. Nên các anh chị dân chủ ạ, tôi biết các anh chị ghét cay ghét đắng cộng sản, anh chị xem cộng sản như cái gai trong mắt, chỉ mong tiêu diệt chứ đừng nói đến việc học tập, nhưng anh chị đéo thể cãi được tôi, anh chị kém cộng sản 1 vạn 8 ngàn dặm về cách thu phục lòng dân, về đoàn kết nội bộ. Bằng cách đó, Cộng sản thắng cả Pháp, Mỹ, anh chị là cái đéo gì. hehe.

Ấy vậy nhưng có vẻ như anh chị dân chủ Việt đang còn không biết mình đang ở đâu. Anh chị cứ cho mình là nhất, đéo phục ai, mình phải là người giỏi nhất, là người đứng đầu. Thế nên, các hội nhóm dân chủ ở Việt Nam tuy mọc ra nhiều nhưng cuối cùng vẫn không đối thoại được, không thống nhất được cách thức hoạt động, mỗi hội một kiểu. Và Cộng sản rất thích điểu này, vì khi đó, anh chị như bó đũa bị lấy ra từng cái một để bẻ gãy. thích bẻ lúc nào gãy lúc đấy, đéo nói nhiều.

Cái này, anh chị dân chủ nhà ta biết thừa, nhưng khổ nỗi, anh chị tìm đâu ra người đứng đầu để tập hợp, vì cái mấu chốt để làm việc đó là chấp nhận thì anh chị lại đéo chấp nhận, đéo phục ai hoặc chỉ muốn hoạt động lẻ tẻ kiếm tiền cho dễ.

Trong lúc các anh chị dân chủ đang tự thủ dâm tinh thần lẫn nhau thì Cộng sản, họ đang tiếp tục tìm cách phát triển kinh tế, thu phục lòng dân. Càng như thế, khoảng cách giữa anh chị và cộng sản đã xa nay còn xa hơn, có thể đéo bao giờ rút ngắn được.

Thậm chí có nhiều anh chị dân chủ ảo tưởng rằng mình được lòng dân nhưng thực tế thì người dân, tất nhiên trong đó có tôi, một bần cố nông chính hiệu xem anh chị với cục “shit” không khác nhau là mấy.



Chuối Hột

Thứ Bảy, 10 tháng 6, 2017

VỀ CHUYỆN NAM THANH NIÊN TỰ TỬ VÌ RA TRƯỜNG 4 NĂM KHÔNG XIN ĐƯỢC VIỆC LÀM
Bằng tuổi bố mẹ tôi, tức là khoảng những năm 6x,7x thế kỉ trước, không nói 100% nhưng phải đến khoảng trên 90% là không được học hành gì nhiều. Một phần là do thời đấy đói, rất đói, nghe bố mẹ kể lại, đi học mà bụng cứ đói meo, thế thì học thế nào được. Một phần nữa là do nhà đông con, các anh chị cứ về nhà hỏi ông bà bố mẹ là biết liền, một gia đình thời bấy giờ ít cũng phải 5 người con, như nhà tôi đây, nhà nội được 6 người, còn nhà ngoại 8, trong khi đó bố mẹ làm nông nghiệp, chi tiêu gia đình trông chờ hết vào mấy đồng bạc tiền bán lúa, bán khoai, sắn... thế nên làm gì đủ sức mà nuôi con ăn học. Nhà nào khá giả chút là con học hết cấp 2, sau đó về đi làm hết, may ra được vài nhà có con học cấp 3, còn lại là vô cùng ít ỏi mới có người học cao đẳng, đại học. Thế nên làng tôi thời ấy có ông học trung cấp thú y ở trường tỉnh, lúc về cả làng xem như thánh sống, khen hết lời.

Đấy, đói nghèo là vậy, ngu dốt là vậy, trình độ văn hóa, dân trí thấp là vậy, nhưng anh chị để ý xem, con nhà ai nhà đấy nuôi, bây giờ đều lớn cả, dù trình độ thấp nhưng đéo thấy ai chết đói, thậm chí con cái nhiều gia đình giờ đã thành đạt, về làng oai như cóc. “Con người ta” đấy chứ đâu, nhể? hehe.

Ấy vậy mà hôm rồi tôi có nghe đâu một thanh niên chưa đầy 30 tuổi, ở Nghệ An tự tử vì không xin được việc làm đúng ngành sau khi tốt nghiệp đại học. Chua xót và buồn lắm thay. Và nhân đây, có một số anh chị tay nhanh hơn não hoặc não dùng để làm đậu phụ chứ không dùng suy nghĩ ngay lập tức đổ lỗi cho hệ thống giáo dục, cao hơn nữa là đổ lỗi cho chế độ. Tôi buồn nhưng vẫn đéo thể nhịn được cười đành phải viết đôi dòng thông não cho các anh chị ấy.

Quốc gia nào mà chẳng có người thất nghiệp, chẳng có người ra trường có việc làm nhưng không phải chuyên ngành đào tạo. Ở Việt Nam lại càng như thế khi mà việc học đại học bây giờ đối với nhiều học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông chỉ như thời gian giải trí, học không học, bị cuốn vào những thú vui vô bổ, lãng phí thời gian. Đến khi ra trường nửa chữ cắn đôi không biết. Và dĩ nhiên, đéo có công ty nào bỏ tiền ra thuê một thằng ngu không biết làm việc như vậy. Lúc đó lại quay lại chửi hệ thống giáo dục, chửi cách đào tạo. Thế khác đéo gì chửi chủ không biết dạy chó nói tiếng người. Phỏng?

Thứ nữa, các công ty, doanh nghiệp bây giờ, người ta xem cái bằng chỉ như cái vé vào cửa. Anh tốt nghiệp bằng giỏi chứ gì, được, tôi cho anh thời gian thử việc, anh làm được tôi tiếp tục gia hạn hợp đồng, còn ngược lại, anh ngu hoặc giỏi lý thuyết không biết thực hành mời anh cút. Còn anh không được đào tạo chuyên ngành, chỉ có chứng chỉ mấy tháng học thêm tại các trung tâm à, cũng được, miễn anh làm được việc, tôi trả lương theo năng lực, theo sản phẩm, đéo phải theo bằng. Thế nên, các anh chị không xin được việc, trước hết nên trách bản thân mình, học đại học ra còn đéo bằng thằng tốt nghiệp cấp 3 đi học trường nghề, vì trong khi anh chị đang ăn chơi đàn đúm với danh nghĩa sinh viên đại học thì người ta, những người trình độ văn hóa thấp hơn lại đang lao đầu vào làm việc. Cái gì cũng có cái giá của nó chứ đâu phải chuyện đùa.

Lại nói về cậu thanh niên kia, các anh chị hùa theo bảo vệ, rồi quay ra nói tiêu cực về hệ thống giáo dục, về chế độ, tôi chê. Với tôi, tự tử là hèn, hèn hơn cả Chí Phèo. Chí Phèo văn hóa không, trình độ không, được cái xác và khả năng chửi đổng ăn vạ. Thế mà hắn vẫn có việc, vẫn có rượu bú hàng ngày, và đcm, còn có người yêu. Các anh chị ra trường không xin được công việc đúng ngành nghề đào tạo, chưa nói đến việc các anh chị không biết gì để làm, thì một là có người giỏi hơn anh chị để người ta tuyển dụng rồi, thứ nữa là do anh chị chọn sai thời điểm, lúc anh chị vào đại học ngành đó đang “hot”, nhưng sau khi anh chị ra trường thì nó đéo “hot” nữa, đấy là chuyện bình thường, vì chẳng ai tính trước được tương lai. Thế nên tại sao lại phải đặt nặng vấn đề đúng ngành hay đúng nghề. Anh chị đi làm chẳng phải để kiếm tiền hay sao? Vì vậy, hãy làm gì để kiếm được tiền chứ không phải suốt ngày vác cái bằng đi hết chỗ này đến chỗ kia mà không xin được việc, đâm ra chán nản và rồi lại thành một thằng hèn.

Nói đi cũng phải nói lại, hệ thống giáo dục ở Việt Nam đúng là còn quá nhiều thiếu sót, các trường đại học mọc lên như nấm sau mưa, trong khi các trường dạy nghề dù ít nhưng vẫn không tuyển đủ số lượng học sinh. Cộng với việc quản lý lỏng lẻo, chất lượng đào tạo yếu kém, nhiều trường mở ra chỉ để kiếm tiền, không quan tâm đến đầu ra của sinh viên. Dù rằng tôi biết anh chị đang đánh đúng vào tâm lý người Việt, đó là thích làm quan, thích an nhàn, không thích làm thợ, làm vất vả, nhưng cũng phải giữ đạo đức một chút, đã mở ra thì phải làm sao chất lượng đào tạo được đảm bảo, chí ít cũng lo nghĩ đến đầu ra, đến việc làm của sinh viên sau khi ra trường.

Thanh niên kia chết đi, dù rằng trách nhiệm chính theo tôi vẫn là của cậu ấy, nhưng nền giáo dục của chúng ta vẫn không thể thoát hoàn toàn trách nhiệm. Vụ việc lần này cũng xem như lời cảnh tỉnh cho cách quản lý của Nhà nước, cách đào tạo của nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp hiện nay.



Quang Minh

Thứ Sáu, 9 tháng 6, 2017

SÔNG TÔ LỊCH ĐÃ CHẾT NHƯ THẾ NÀO?
Nhân ngày mưa gió, không liên quan nhưng tôi bỗng nghĩ, giờ này chắc bà con bên sông Tô Lịch phải cảm ơn ông trời lắm thay, vì đã cho cơn mưa để giải độc mùi sông ô nhiễm. Dù rằng đây cũng là tạm thời, chỉ mấy hôm nữa thôi, sông Tô Lịch vẫn sẽ trở về đúng bản chất của nó – một con sông đục ngầu thơ mộng, những vỏ chai, rác thải tung tăng bơi lượn và bà con bên sông lại trở về với mùi hương nồng nặc quen thuộc mà người đi qua đường thôi cũng không thể chịu nổi.

Anh chị có thể làm như tôi, lên gúc gồ search từ khóa “Sông Tô Lịch khi xưa” thì hỡi ôi, khoảng 445.000 kết quả trong vòng 0,89 giây sẽ hiện ra trước mắt các anh chị, thật choáng ngợp. Tôi mở xem hình ảnh, nhưng càng choáng ngợp hơn là không thấy hình ảnh sông Tô Lịch khi xưa chỗ nào, vẫn là những hình ảnh quen thuộc đã đi sâu vào tiềm thức của tôi từ khi tôi biết về nó – đục ngầu và ô nhiễm. Phải chăng, sông Tô Lịch mộng mơ thời xưa đã không còn để lại dấu vết gì nữa vì đã quá lâu từ khi Hà Nội thủ đô trở nên lộng lẫy và xa hoa.

Nhìn lại vài năm qua, chưa bao giờ tôi thấy không khí bảo vệ môi trường được đẩy lên cao như vậy. Dạo quanh bờ hồ Hoàn Kiếm ngày cuối tuần, tầm này không khó để bắt gặp hình ảnh mấy em sinh viên tình nguyện vớt rác dưới hồ, dưới lòng lề đường,.... Thậm chí dự án thay thế cây xà cừ của Hà Nội đã làm dấy lên nhiều luồng ý kiến. Hay sự cố ô nhiễm môi trường biển miền Trung cũng tốn không biết bao nhiêu giấy mực của báo chí. Đây hẳn là hiệu quả của việc tuyên truyền ra rả hàng ngày trên TV về vấn nạn môi trường. Quả là đáng mừng.

Anh chị có để ý không, nhất là anh chị ở Hà Nội, những ảnh hưởng môi trường do việc chặt cây, ô nhiễm môi trường biển miền Trung là 2 vấn đề được nhắc đến nhiều nhất, dù nó mới xảy ra và thậm chí khi chưa hiểu rõ tình hình cụ thể như thế nào đã có nhiều anh chị nhảy xổ vào cảm thán, nào là môi trường xuống cấp nghiêm trọng, chọn cá không chọn thép,... buồn cười hơn là thí nghiệm “khoa học” của một nhà báo (tôi xin nhắc lại là một nhà báo) đo nhiệt độ mặt đường bê tông phơi nắng cả ngày và nhiệt độ trong bóng cây để nói về mặt trái của việc chặt cây, tác động đến môi trường sống. Nhưng tuyệt nhiên, số bài viết về sông Tô Lịch, một con sông đã tồn tại qua bao nhiêu mùa lợn ế lại không bằng 1 phần của những vấn đề mới xảy ra gần đây. 
Các anh chị, nhất là các anh chị Hà Nội là những người to mồm bậc nhất trong những sự việc tôi kể trên, các anh chị đổ lỗi cho chính quyền, và chỉ chính quyền mới là nguyên nhân, là bên có lỗi. Trong vụ formosa, Hà Tĩnh, anh chị đổ lỗi cho chính quyền trong việc cho thuê đất giá rẻ để formosa vào xây dựng rồi dẫn đến sự cố ô nhiễm môi trường. Rồi vụ chặt cây, khi được giải thích cây xà cừ không phù hợp với môi trường đô thị, anh chị lại chỉ trích chính quyền ngụy biện, chặt cây bán lấy tiền, thậm chí là ngu dốt trong quy hoạch, trong định hướng phát triển...

Vậy tại sao các anh chị không nghĩ, Hà Tĩnh vài năm gần đây không nằm trong diện các tỉnh phải kêu gọi trung ương hỗ trợ cứu đói, bộ mặt Hà Tĩnh thay đổi rõ rệt từ khi có Formosa. Hay tại sao các anh chị không nghĩ đến những lợi ích của việc quy hoạch lại cây xanh sẽ an toàn hơn cho đô thị, đường xá thông thoáng hơn, thay vì đi xe 30p mới về đến nhà trong cái nắng tắc đường 40 độ, thì anh chị có lẽ chỉ mất nửa thời gian đó dưới cái nắng hơn vài độ, tính ra nắng thêm vài độ nhưng nhanh vẫn hơn. Phỏng ạ?

Lại nói tiếp chuyện sông Tô Lịch, ô nhiễm sông Tô Lịch tại sao ít được nói tới, đơn giản vì chính anh chị, những người đang hô hào vì môi trường kia là thủ phạm chính trong việc giết chết 1 con sông cũng như gián tiếp giết chết môi trường xung quanh anh chị. Ở đây, anh chị không thể nào đổ lỗi cho chính quyền hay do bất kì tổ chức nào khác, nghĩa là không thể ngụy biện được, và khi đó anh chị chỉ còn nước im mồm và chịu đựng. Dù đôi khi trong cái nắng 40 độ của Hà Nội anh chị cũng không dám mở cửa dù chỉ một khe nhỏ.

Và như vậy, thủ đô ngàn năm văn hiến với những con người chỉ thích chỉ trích mà không bao giờ chịu nhận trách nhiệm đã biến một con sông thơ mộng khi xưa trở thành một chủ đề hài hước khi nhắc đến hiện nay.



Quang Minh

Thứ Năm, 8 tháng 6, 2017

HÒA THƯỢNG THÍCH BẢO NGHIÊM HIỂU SAI LỜI PHẬT DẠY
Anh chị ạ! hôm nay trên báo VnExpress có đăng tải một bài viết có tựa đề: “Đại biểu Quốc hội: ‘Nên cấm tuyệt đối việc chặt cây. Chặt cây cũng bị coi là sát sinh”. Sẽ không có gì đáng nói nếu như lời này được nói ra từ tân thủ tướng MC Phan Anh thần thánh (xem thêm: tại đây). Tuy nhiên, không phải, đây là cuộc họp quốc hội và MC Phan Anh đéo được tham dự, vì đơn giản anh chưa đủ tầm là đại biểu quốc hội dù anh là một “hot face”. Và người nói ra lời này là Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm (đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội).


Nhiều người sau khi đọc đến đây sẽ nghĩ rằng: “đây quả là một người đức độ, đúng là con nhà Phật”. Nhưng kính xin anh chị hãy ngồi lại và suy nghĩ chốc lát hoặc có thể kéo xuống và đọc tiếp những lời của tôi.
Bắt đầu từ việc xây chùa, nơi linh thiêng thờ Phật, anh chị nếu đã từng đến bất kì ngôi chùa nào trên đất nước Việt Nam, sẽ không bao giờ có thể tìm thấy được một ngôi chùa nào xây hoàn toàn bằng betong cốt thép, điều này tôi khẳng định. Các ngôi chùa, để tạo dựng hình ảnh là nơi yên bình, cổ kính và mang đậm chất thiền, tất cả đều được xây dựng mà vật liệu chủ yếu là gỗ. Đến cái mõ mà các vị thiền sư nhà ta đang sử dụng hàng ngày cũng làm từ gỗ anh chị ạ. Vậy, gỗ ở đâu ra, không phải là từ rừng, từ núi ra hay sao? Mặc dù đích thân các vị cao tăng, tu sĩ không chặt, nhưng theo quy luật cung cầu, các vị cần gỗ đương nhiên sẽ dẫn đến việc cung cấp, các vị không tự tay chặt nhưng lại gián tiếp tiếp tay cho việc khai thác gỗ. Thậm chí, các kiến trúc nhà chùa đều xây dựng bằng những cây gỗ cổ thụ, có cây lên đến vài trăm, nghìn năm chứ chẳng ít. Như thế mới cổ kính!!!

Thứ nữa là đồ ăn, thức uống hàng ngày. Sư đương nhiên ăn chay, điều này anh chị đã biết thừa. Và đồ ăn chay, theo giáo lý Phật giáo, đó là rau củ quả, tức thực vật. Dù khác nhau về chủng loại, về tính chất và về mục đích sử dụng nhưng chung quy lại đều là cây xanh. Hàng ngày, các nhà chùa tiêu thụ không biết bao nhiêu lượng cây xanh đấy, hòa thượng Thích Bảo Nghiêm ạ.

Tiếp nữa, theo như lời Phật dạy, Phật chỉ nghiêm cấm việc chặt phá rừng, với mục đích là bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường. Chứ Phật không cấm việc chặt cây để mở đường, phục vụ nhu cầu phát triển của xã hội.

Thưa hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, anh đã là đại biểu quốc hội, đương nhiên có trình độ, được một bộ phận người dân tin tưởng, giao cho trách nhiệm đại diện và nói ra tâm tư nguyện vọng của họ. Tuy nhiên, trình độ của anh, (ở đây tôi chưa nói đến trình độ xã hội gì khác, mà chỉ nói đến trình độ Phật học của anh) tôi chê. Anh đã lôi Phật để làm bình phong cho mình nhưng lại không hiểu hết lời Phật dạy. Về điều này tôi khuyên anh nên về nghiên cứu lại và rút kinh nghiệm sâu sắc.


Quang Minh

Thứ Tư, 7 tháng 6, 2017

SỨC THUYẾT PHỤC CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Từ khi lý luận về “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” được nghiên cứu và triển khai ở Việt Nam đến nay, đã có nhiều ý kiến tranh luận, thậm chí có ý kiến còn phê phán, bác bỏ. Nhưng các thành tựu phát triển đất nước trong các năm qua đã chứng minh thể chế kinh tế của chúng ta là đúng đắn, là phù hợp với mục đích của cách mạng Việt Nam, phù hợp với con đường đã được Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta lựa chọn.

Trong một số cuộc trao đổi học thuật và trên một số diễn đàn, nhiều người cho rằng kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) chưa có tiền lệ trong lịch sử, khó tránh khỏi sai lầm, vấp váp, cho nên phải “dò đá qua sông”. Có người thì nói, kinh tế thị trường mang giá trị phổ quát của nhân loại, không cần thiết phải thêm “cái đuôi” XHCN. Thậm chí, có ý kiến cho rằng, chủ nghĩa xã hội (CNXH) và KTTT không thể dung nạp lẫn nhau nên gắn KTTT với CNXH là khiên cưỡng… Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi không tranh luận về học thuật, mà chỉ đề cập đến các vấn đề thực tiễn trong quá trình phát triển của đất nước, và sự tiếp nhận của cuộc sống người dân, sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế đối với KTTT định hướng XHCN.

Trước hết, đối với Đảng ta, CNXH không phải một giáo điều xơ cứng mà chính là nhu cầu của cuộc sống. Ngay từ khi tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn Quốc tế III và Người nói, sở dĩ Người có sự lựa chọn này vì Quốc tế III đề cập đến con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức. Người nói: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu” (Hồ Chí Minh, biên niên tiểu sử, NXB Chính trị Quốc gia, Tập 1, H.2006, tr.112). Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời từ mong muốn và nhận thức đó, cũng là mong muốn và sự nhận thức của cả dân tộc ta trong hoàn cảnh nước mất, nhà tan. 

Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói một cách giản dị về mục tiêu của cách mạng: “Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm” (Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, H.2011, tr.81). Có thể nói, lời của Bác Hồ đã đưa ra chấm phá đầu tiên về mục tiêu của KTTT định hướng XHCN, bởi xét đến cùng thì không có kinh tế thị trường thì người đủ ăn khó có thể “khá giàu”, người giàu khó có thể “giàu thêm”. Và nếu không có định hướng XHCN, thì chắc chắn người nghèo khó có thể “đủ ăn”.

KTTT tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho mọi người, bình đẳng về cơ hội và bình đẳng trước rủi ro, tức là cơ hội để thành đạt ngang nhau, và nếu có tai biến thì việc chịu rủi ro cũng ngang nhau. Trong cơ hội và rủi ro ngang nhau đó, ai nhạy bén nắm bắt được cơ hội thì trở nên giàu có, ai không nắm bắt được cơ hội thì nghèo vẫn hoàn nghèo; ai biết lo xa đề phòng rủi ro người ấy giữ được thành quả, ai không đề phòng được rủi ro người ấy có thể trắng tay. Để bảo đảm KTTT vận hành đầy đủ, không thể không có nhà nước pháp quyền với hệ thống luật pháp minh bạch xây dựng trên tinh thần pháp trị, ở đó mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Nhưng khi trong xã hội còn những người yếu thế, người bất hạnh không thể tự mình vươn lên nắm bắt cơ hội,… thì cần có chính sách thích hợp để họ không bị thiệt thòi, không bị bần cùng hóa. 

Nhà nước tư bản phương tây vẫn tỏ ra quan tâm tới các nhóm yếu thế thông qua chính sách an sinh xã hội. Nhưng việc họ áp dụng mức thuế cao, vay nợ để thực hiện “công bằng xã hội” xét đến cùng không dành cho các thành phần yếu thế bất hạnh mà chủ yếu phục vụ tầng lớp trung lưu với mục tiêu sâu xa là thu hút phiếu bầu. Điều này là kết quả tất yếu của nền dân chủ với thể chế đa nguyên, đa đảng luôn bị chi phối bởi các nhóm lợi ích, và các chính sách được ban hành thường là sự thỏa hiệp giữa các nhóm đa số có thế lực, khó có thể đáp ứng lợi ích các nhóm yếu thế, thậm chí còn xâm phạm lợi ích chính đáng của các nhóm này. Công bằng xã hội chỉ là trên danh nghĩa, thực tế là nhà nước phình to ra song tình trạng bất công vẫn diễn ra gay gắt.

KTTT định hướng XHCN vẫn hội đủ các yếu tố của KTTT, nhưng có các thiết chế để bảo vệ các nhóm yếu thế, tạo điều kiện cho họ vươn lên tiếp cận các cơ hội của thị trường, giúp họ đối phó với các rủi ro nghiệt ngã mà tự họ không có khả năng đối phó. Trong bối cảnh cụ thể ở nước ta, các nhóm yếu thế này chính là đông đảo nhân dân lao động, cùng những người bất hạnh, các gia đình bị thiệt thòi do phải hy sinh xương máu và của cải cho sự nghiệp giành độc lập dân tộc, nông dân ít ruộng đất, người nghèo, người lao động có thu nhập thấp... Và việc quan tâm đến lợi ích của họ là thực hiện điều Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”.

Trong một thời gian dài (miền bắc sau năm 1954, cả nước từ năm 1975 đến giữa thập niên 80 của thế kỷ trước) chúng ta áp dụng kinh tế kế hoạch hóa, và một số người đã phê phán, coi đó là cơ chế kinh tế đã để lại một số di hại với quá trình phát triển đất nước. Tuy nhiên, trước khi phê phán lại cần nhớ rằng, kinh tế kế hoạch hóa được áp dụng trong bối cảnh hai cuộc chiến tranh xâm lược của nước ngoài và cuộc cấm vận kinh tế tai ác kéo dài nhiều năm sau năm 1975; hơn thế nữa, chính kinh tế kế hoạch hóa đó đã bảo đảm hậu cần cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới phía bắc, biên giới tây nam, đồng thời duy trì được tiềm lực của đất nước đủ sức vượt qua cấm vận, khủng hoảng để sau năm 1986 có thể hồi sinh nhanh chóng. Phê phán kinh tế kế hoạch hóa phải đặt trong bối cảnh lịch sử đó, nếu không sẽ không hiểu vì sao Đảng ta đã khởi xướng, tổ chức, lãnh đạo công cuộc Đổi mới và Đổi mới từ đâu tới.

Đổi mới không phải là một lý thuyết “nhập cảnh”, không phải do “sức ép” bên ngoài mà là sự đáp ứng yêu cầu từ sự chuyển động nội tại của đất nước. Không phải ai khác, chính những người cộng sản Việt Nam đã khởi xướng công cuộc Đổi mới, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế KTTT định hướng XHCN. Không phải bắt đầu từ Nghị quyết Đại hội VI, mà từ trước đó rất lâu, những mầm mống của KTTT đã được những người cộng sản chân chính nuôi dưỡng, khuyến khích ngay trong “gọng kìm” kế hoạch hóa. 

Chúng tôi gọi “gọng kìm” kế hoạch hóa vì cơ chế tập trung quan liêu đã ăn sâu vào cấu trúc xã hội, thành định chế, thành nếp nghĩ, muốn tháo bỏ không hề dễ dàng. Các đảng viên cộng sản đã phải thực hiện “khoán chui”, phải “vượt rào” để thoát rào cản về cơ chế. Giữa lúc đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc bị phê phán gay gắt do thực hiện “khoán chui” ở Vĩnh Phúc, Tổng Bí thư Lê Duẩn đã đến thăm và động viên ông (Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 4/4/2017). Nhiều Bí thư Tỉnh ủy, được sự hậu thuẫn của các đồng chí lãnh đạo cao nhất của Trung ương Đảng, đã “vượt rào” xóa ngăn sông cấm chợ, xóa bao cấp, bảo vệ cách làm ăn mới ở cơ sở, mở đường cho sự vận hành của thị trường theo quy luật của nó. Nghị quyết Đại hội VI đánh dấu sự chuyển biến căn bản trong toàn Đảng, hướng kinh tế cả nước vận hành theo cơ chế thị trường. 

Như vậy, Đảng ta không khư khư “công thức” của CNXH theo truyền thống quốc tế, mà thực hiện CNXH theo Tư tưởng Hồ Chí Minh với mục tiêu: “Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm” với phương châm “Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”.


Để bảo đảm định hướng XHCN đạt tới mục tiêu, trong nền kinh tế nhiều thành phần của nước ta, doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Có không ít ý kiến bài bác hoặc tranh cãi tư biện về sự chủ đạo này. Trong khi về đường lối và trong thực tiễn, chúng ta có một lộ trình giảm dần số lượng doanh nghiệp nhà nước bằng nhiều hình thức thích hợp, như: cổ phần hóa và giao, khoán, bán, cho thuê. 

Thực tế số doanh nghiệp nhà nước đã giảm rất mạnh theo lộ trình và theo các hình thức đó. Chủ trương của Đảng và Nhà nước là chỉ giữ lại 100% vốn Nhà nước tại một số ngành kinh tế trọng yếu và những ngành mà tư nhân chưa đủ khả năng tham gia, như doanh nghiệp công ích, với mục đích bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, an ninh kinh tế và giữ vai trò điều tiết để ngăn ngừa bất ổn, khủng hoảng kinh tế, cũng là để bảo vệ sự an lành môi trường làm ăn, cuộc sống của mọi người dân. Đó là ý nghĩa của vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước. 

Vai trò này hoàn toàn không ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Phương châm của Đảng và Nhà nước đối với hoạt động kinh tế là: Nhà nước chỉ làm những gì người dân không làm được, nói cách khác, Nhà nước đã và sẽ lùi dần khỏi các lĩnh vực mà người dân và các thành phần kinh tế khác có thể làm. Việc cổ phần hóa một số ngành có liên quan đến an ninh quốc gia như hàng không, an ninh năng lượng như xăng dầu,… mới đây là nằm trong xu hướng đó.

Yếu tố quan trọng nhất của định hướng XHCN trong KTTT của chúng ta là vai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN. Đảng đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn dân tộc, Đảng không có lợi ích của riêng mình. Bởi vậy, sự lãnh đạo của Đảng là sự bảo đảm để loại trừ các nhóm lợi ích chi phối quá trình xây dựng và thực thi pháp luật, đó là sự bảo đảm cho sự hiện hữu của tinh thần pháp trị. 

Trong Nhà nước pháp quyền XHCN của chúng ta, các đạo luật được ban hành không phải là kết quả của quá trình vận động và thỏa hiệp giữa các nhóm lợi ích chi phối cơ quan lập pháp, mà xuất phát từ nhu cầu phát triển đất nước và lợi ích phổ quát của người dân, trong đó có lợi ích của các nhóm yếu thế, nghĩa là không có chính sách hoặc đạo luật nào phục vụ cho lợi ích của người giàu mà đánh mất cơ hội của người nghèo.

Thực tế cho thấy hơn 30 năm vận hành của KTTT định hướng XHCN đã tạo ra sự phát triển ngoạn mục của đất nước. Công cuộc Đổi mới nhanh chóng đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, duy trì tốc độ tăng trưởng vào hàng cao trên thế giới. Năm 1988, quy mô GDP chưa tới 5,5 tỷ USD, GDP đầu người chỉ đạt 86 USD; đến năm 2016, GDP đã đạt 205,32 tỷ USD, tăng hơn 37 lần, GDP đầu người đạt 2.215 USD, tăng gần 27 lần so với năm 1988, rút ngắn đáng kể khoảng cách thu nhập so với các nước trong khu vực. 

Theo dữ liệu so sánh của Ngân hàng Thế giới (WB), năm 1990, GDP bình quân đầu người của Thái-lan là 1.508 USD (tính tròn), con số tương ứng của Việt Nam là 98 USD, khoảng cách chênh lệch tới 15,3 lần. Đến năm 2015, GDP bình quân đầu người của Thái-lan lên 5.815 USD, con số tương ứng của Việt Nam là 2.111 USD, khoảng cách rút ngắn còn 2,7 lần. Với Phi-li-pin năm 1990, GDP bình quân đầu người cao gấp 7,3 lần so với Việt Nam (715 USD/98 USD), khoảng cách này đến năm 2015 còn chưa tới 1,4 lần (2.904 USD/2.111 USD). Với Ấn Độ năm 1990, GDP bình quân đầu người cao gấp 3,8 lần so với Việt Nam (375 USD/98 USD), đến năm 2015 Việt Nam đã vượt Ấn Độ (2.111 USD/1.593 USD). Thành tựu ngoạn mục nhất là công cuộc xóa đói giảm nghèo: năm 1993, tỷ lệ hộ nghèo trong cả nước chiếm tới 58%, đến cuối năm 2016 đã giảm chỉ còn 8,38% (theo chuẩn nghèo mới). Theo dữ liệu so sánh của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), tỷ lệ người nghèo so với dân số của Việt Nam năm 2015 ở mức 9,8%, thấp xa so với con số tương ứng của Phi-li-pin (25,2%), Ấn Độ (21,9%), và thấp hơn cả Thái-lan (12,6%), In-đô-nê-xi-a (11,3%).

Trên đây không phải là những con số tuyên truyền của Việt Nam về tính ưu việt của KTTT định hướng XHCN, mà là sự ghi nhận khách quan của cộng đồng quốc tế. Dĩ nhiên, KTTT định hướng XHCN của Việt Nam còn nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện để thị trường có thể vận hành nhịp nhàng, đồng bộ với sự lựa chọn con đường phát triển, từ đó thúc đẩy nhanh hơn quá trình “người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm” như mong muốn của Bác Hồ. Vì vậy, việc trao đổi về thể chế KTTT định hướng XHCN là cần thiết, thậm chí cần có những tranh luận, phản biện để làm sáng rõ những vấn đề về lý luận, nhưng nếu không xuất phát từ đặc điểm lịch sử và thực tiễn của Việt Nam, thì mọi sự trao đổi, tranh luận, phản biện đều sa vào tư biện, không hữu ích cho cuộc sống của người dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cho quá trình phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế.



Thứ Hai, 5 tháng 6, 2017

MC PHAN ANH GIA NHẬP VÀO HỘI MA CÂY!
Năm 2015 là năm đỉnh điểm của lũ “ma cây” Hà Nội dấy lên phong trào yêu cây xanh. Chúng sẵn sàng tưới máu vào người, vào cây rồi lao vào ôm và khóc như khóc đám ma. Thậm chí còn có bọn húng chó đem cả bát hương ra thờ, đéo còn gì bệnh hoạn hơn lũ ma cây mọi rợ này.


Dù đã được giải thích trên cơ sở khoa học rằng cây xà cừ không phù hợp với môi trường đô thị vì là cây rễ ngang, tức tán đi đến đâu rễ đi theo đó, không ăn sâu xuống lòng đất, vì vậy vào mùa mưa lũ rất dễ bật gốc gây mất an toàn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng người đi đường, trong đó có cả những con ma cây mọi rợ, nhưng chúng đéo tin, chúng lại vịn vào bảo vệ môi trường không khí, điều hòa nhiệt độ thành phố... quan trọng là đổ lỗi cho bộ máy chính quyền chặt cây để bán lấy tiền đút túi. 

Và rồi mùa lũ đến, gió giật tung váy chị em, cây xà cừ mà những con ma cây kia đang bảo vệ lại bật gốc gây tai nạn giao thông, người chết hàng loạt, giao thông bị đình trệ, hệ thống điện bị hư hại nghiêm trọng, lực lượng chức năng phải lao vào làm việc cả ban đêm để giải quyết hậu quả. Và đcm, lúc đấy đéo thấy con ma cây nào đứng ra bảo vệ, đứng ra thắp nhang tưởng niệm, tổ chức đám ma cho cây. Khi đó chắc bỏn đang chăn ấm đệm êm, đắp chăn kín mặt yên giấc như kiểu bay chết mặc bay, việc của tao là diễn kịch còn hậu quả chúng bay tự khắc phục, đéo liên quan tới tao. 

Đến lúc này, người dân Hà Nội mới biết ơn quyết định chặt cây của chủ tịch biết bao nhiêu, vì nhỡ đâu, nếu không chặt đi người xanh cỏ lại là mình hoặc người thân. Còn bọn dân chủ đội lốt ma cây thì im thin thít, âm thầm lặng lẽ xóa mấy tút yêu cây lúc trước. Nghĩ mà đéo thể nhịn nổi cười.

Bẵng đi một khoảng thời gian, đến nay, Hà Nội tiếp tục quy hoạch, dự kiến thay thế toàn bộ cây xà cừ bằng cây khác phù hợp với môi trường đô thị. Lần này ma cây chưa thấy hiện hình, vì sợ hiện ra bị đập cho tan tác vì vụ lần trước, thay vào đó người mà cộng đồng mạng mệnh danh là tân thủ tướng MC Phan Anh lại khóc thuê, tự biến mình thành một ma cây mới nhưng núp dưới chiêu bài tinh vi hơn, bớt man rợ hơn, đó là nhân danh đạo đức, đcm. (xem thêm: tại đây)

Các anh chị cứ thần thánh hóa cây xà cừ Hà Nội lên, nào là cây cổ thụ, là nét đẹp Hà Nội, nào là bóng mát cho thành phố... Điều này theo tôi là đúng nhưng không thực tế, cái gì không phù hợp đương nhiên phải bị loại bỏ, đéo phải vì nó tồn tại lâu mà ngoại lệ, cũng như các hủ tục lạc hậu dần bị xóa bỏ theo sự phát triển của xã hội. Điều duy nhất làm tôi băn khoăn là khi cây xà cự bị chặt đó là đéo còn chỗ cho lũ vô ý thức núp lùm đái bậy hay mất đi địa điểm lý tưởng để mấy bà cô thần thánh khoảng U30 đổ lên đứng phơi *ồn chào khách. Phải chăng khi đó, lũ vô ý thức kia sẽ đái ngay trên vỉa hè sạch đẹp, mấy bà cô kia sẽ nằm dạng háng giữa phố xá tấp nập. Xót xa lắm thay. À nhỡ đâu Tân thủ tướng MC Phan Anh cũng đang thao thức, “người” đang lo cho số phận những thằng vô ý thức và những người phụ nữ “dam dang” mất đi chỗ công tác, hehe.

Nói về anh em quan lại Hà Nội, tôi chỉ không đồng tình mỗi một chỗ và cũng là điều tôi muốn góp ý với anh em. Tại sao anh em cứ phải chọn đúng lúc nắng vỡ đầu, lòi kèn, đi ngoài đường mà như đang đi giữa sa mạc, bà con thi nhau khoe nhìn thấy ốc đảo giữa lòng thành phố mà chặt cây. Việc thay thế cây là cần thiết nhưng cần đúng thời điểm để tránh những con bò hùa nhau vào giở trò đạo đức giả cắn anh em. Mong anh em suy nghĩ lại.

Sau cùng là lời thỉnh cầu của tôi: “Anh em chặt cây xong đem bán, số tiền bán được đó có thể trích cho kẻ hèn đang bảo vệ anh em như tôi một ít được không?” Tôi vô cùng cảm ơn! 



Chuối Hột
BÀN VỀ STT CỦA TÂN THỦ TƯỚNG PHAN ANH LỪNG DANH
Thưa ngài, ngài ngồi phòng lạnh khóc vớ va vớ vẩn, tôi rất chê ngài. 

Hàng cây khí lồn này trồng vào tầm 198x, cổ thụ cái đéo gì, nhân dịp tết trồng cây phát động theo gương lãnh tụ vĩ đại, người mà.. à mà thôi.

Nói về cây xà cừ, tôi mà nhận nhì, chả đứa đéo nào ở Hanoi dám nhận nhất, và hàng cây ở phạm văn đồng thì tôi lại là chuyên gia.
Thời đó, đường này là 1 đường làng toàn cứt, đéo có trò gì, xã phát động trồng thì xã mua đại cây xà cừ cắm vào, ( xà cừ nó rẻ ) với 1 loạt các cây tùm lum tà la tùy hứng dân ngu đem đến bày đặt tưới tưới làm trò. thế là có hàng cây, lái xe say diệu lao vào lại oành 1 phát.
đương nhiên, trò trồng cây này đc phát động bởi anh em tỉnh Hà tây, giờ đã thành hanoidunrom...
Phà ơi, rơm vẫn đun, lúa vẫn cấy, mà tự nhiên đâu mẹ tỉnh Hà tây ... 
Đường làng đó, Xà cừ đây, mà chúng nó chặt ko thương tiếc ..

Giờ đường làng hóa phố, mở rộng thành xa lộ thênh thang, đéo chặt thì ngài tân thủ tướng cho mở đường ở đâu ?? trên ngọn cây hay sao ?? 
Ngài rất là ngu nhé, việc của ngài là gọi quỹ, rồi ỉm mẹ đi mà tiêu, thế cho nhanh, toàn chõm mõm vào cái ngài chả hiểu con cặc gì.

Xà cừ là cây rễ ăn ngang bò theo tán, tán đến đâu rễ đến đó, không trồng ở phố đc, vì các công trình chạy ngầm như cống và cáp sẽ phải chém đứt rễ, rễ thối ngược vào trong ủng mẹ hết, tân thủ tướng đi qua nó đổ cái oành là ngài toạch như 1 con con muỗi gặp vợtđiện thần thánh quảng châu.
Làm đường, thì chặt mẹ nó đi, trồng hàng khác nhỏ và an toàn, báu đéo gì cây xanh, ngài thích giữ cây, mời lên rừng mà làm vua loài vượn núi.

Hãm cả lồn cuối tuần đọc ngài tân thủ tướng Phan anh đáng kính mà tôi chua hết cả tom lồn.